Hotline: 090 196 0000
Cắt kính - yêu cầu  Kính xây dựng

Kính cường lực

Kính cường lực có mấy loại? Với mỗi loại kính sẽ được ứng dụng như thế nào cho phù hợp thì không phải ai cũng nắm được. Cùng Bùi Phát đi tìm hiểu rõ hơn về các loại kính cường lực hiện nay nhé.

Bạn có thể dễ dàng bắt gặp kính cường lực bất cứ đâu trong cuộc sống từ nhà dân, biệt thự, các tòa nhà chung cư, văn phòng, cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại… với nhiều ứng dụng khác nhau trong cuộc sống

Tác dụng của kính cường lực là gì?

Tấm kính nổi bằng phương pháp tôi nhiệt khép kín ở ngưỡng nhiệt khoảng 700-800 độ C sau đó được làm lạnh đột ngột tạo sức căng bề mặt giúp kính có độ bền cao hơn gấp 4 đến 5 lần so với kính thông thường.

Chính vì thế kính cường lực ngày càng được ưa chuộng sử dụng tại nhiều công trình, dự án bởi nó đáp ứng đầy đủ sự an toàn về độ cứng, khả năng chịu lực, chịu nhiệt tốt nhất.

Kính cường lực có mấy loại?

Kính cường lực có mấy loại? Theo cá nhân tôi, tôi cho rằng có rất nhiều tiêu chí để phân loại kính cường lực. Tại Đây Bùi Phát sẽ đưa ra một số tiêu chí phân loại kính cường lực hy vọng sẽ giúp được Quý khách phần nào trong việc lựa chọn kính cường lực phù hợp nhất với mỗi hạng mục thi công.

1/ Phân loại kính cường lực theo tính chất, quy trình sản xuất

Xét về tính chất ta có thể chia kính cường lực thành 2 loại là kính cường lực hòa toàn và kính bán cường lực

Kính cường lực hoàn toàn

Kính cường lực hoàn toàn hay còn được gọi tắt là kính cường lực. Một đặc điểm nổi bật nữa của kính cường lực là khi vỡ sẽ tạo thành các hạt nhỏ như hạt lựu với các góc cạnh không sắc nhọn nên khả năng gây sát thương cho người dùng sẽ thấp hơn nhiều so với kính thường.

Kính cường lực hoàn toàn được ứng dụng nhiều trong các công trình từ thi công cửa kính cường lực, lan can kính cường lực, mái kính cường lực, kính ốp bếp…

Kính bán cường lực

Kính bán cường lực cũng có quá trình sản xuất cũng như tôi nhiệt tương tự kính cường lực chỉ khác ở khâu sau khi ra khỏi lò tôi cường lực thì kính sẽ được làm nguội bằng một phương pháp khác để tạo thành các tấm kính bán cường lực.

Kính bán cường lực khi chịu tác động sẽ gây nứt vỡ kính theo hình lượn sóng nhưng đặc biệt là kính sẽ không bị bung ra khỏi khung nên khá an toàn cho người dùng.

2/Phân loại kính cường lực theo độ dày kính

Kính cường lực với bản chất được tạo thành từ những phôi kính nổi thông thường vậy nên kính cường lực có độ dày cũng như kích thước khổ kính tương tự như những loại kính thường với các độ dày như:

+ Kính cường lực 4mm

+ Kính cường lực 5mm

+ Kính cường lực 6mm

+ Kính cường lực 8mm

+ Kính cường lực 10mm

+ Kính cường lực 12mm

+ Kính cường lực 15mm

+ Kính cường lực 19mm

3/ Phân loại kính cường lực theo hãng sản xuất

Trên thị trường có rất nhiều đơn vị gia công sản xuất kính xây dựng. Có thể nhắc đến một số đơn vị sản xuất kính cường lực nổi bật trên thị trường như:

– Kính cường lực Hải Long

– Kính cường lực nhà máy Thăng Long

– Kính cường lực Việt Nhật

– Kính cường lực Á Châu

– Kính cường lực Thành Đồng

– Kính cường lực Hồng Phúc

Nhà máy sản xuất kính xây dựng

Hình ảnh Nhà máy sản xuất kính xây dựng

4/Phân loại kính cường lực theo loại kính

Xét theo loại kính, có thể phân loại kính cường lực thành các loại như:

Kính cường lực đơn: Nghe tên chúng ta sẽ nghĩ ngay đến việc đây là những loại kính cường lực đơn.

Kính cường lực dán: Là kính cường lực được ghép bởi 2 hay nhiều tấm kính đơn để tạo thành những tấm kính cường lực có độ bền, độ an toàn cao nhất.

Kính cường lực cong: Là kính được tôi theo một bán kính có sẵn tạo độ cong cho sản phẩm.

Kích thước khổ kính cường lực?

 

Độ dày kính

Kích thước kính cường lực các loại
Kích thước Nhỏ nhất Kích thước Lớn nhất Kính cong
Kính 4mm 100×300 1829 x 2438  

 

Với R>550:

+ Kích thước nhỏ nhất: 400 x 500

+ Kích thước lớn nhất: 1000 x 1800

 

 

Với R>1600:

+ Kích thước nhỏ nhất: 600 x 600

+ Kích thước lớn nhất: 3000 x 3600

 

Kính 5mm 100×300 2134 x 3048
Kính 6mm 100×300 2134 x 3048
Kính 8mm 100×300 2140 x 2050

2428 x 3658

Kính 10mm 100×300 2140 x 2050

2428 x 3658

 

Kính 12mm

 

100×300

2140 x 3050

2428 x 3658

2700 x 4876

Kính 15mm 100×300 3300 x 7000
Kính 19mm 100×300 3300 x 7000

Một số hướng dẫn lựa chọn kính cường lực phù hợp

Kính cường lực với các màu cơ bản như: Màu trắng trong, màu xanh đen, màu xanh lá, kính siêu trong và kính màu xám khói giúp các bạn tha hồ lựa chọn những sản phẩm yêu thích cho công trình của mình.

Bùi Phát Glahttps://buiphat.vn/ gợi ý với các bạn một trong số những ứng dụng của từng loại như sau:

– Với kính cường lực dày 4mm, 5mm, 6mm thường sẽ ứng dụng với các hạng mục như: Làm đợt kính, kính cho các tủ showroom, nhà thuốc,  làm kính cánh cửa đi, cửa sổ…

– Với kính cường lực dày 8mm có thể ứng dụng làm kính màu ốp bếp, kính mặt bàn…

– Với kính cường lực dày 10m, 12mm là 2 loại được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường hiện nay với các ứng dụng như: Làm cửa kính cường lực, vách kính cường lực, mái kính, lan can kính, cầu thang kính…

– Với kính cường lực dày 15mm, 19mm có độ dày và độ cứng cao hơn hẳn so với những loại kính khác thường được sử dụng làm vách và cửa kính của các showroom ô tô, vách kính mặt tiền của những tòa nhà lớn hay ứng dụng làm sàn kính cũng là nét đặc sắc của kính cường lực.

>>> Tìm hiểu ngay 3 mẫu kính cường lực với màu sắc Kính màu xanh và Kính màu đen và  Kính màu trà  thông dụng nhất tại đây nhé !

Cách nhận biết kính cường lực (Phân biệt nhanh chuẩn nhất)

Cách 1: TEM - Phân biệt kính cường lực và kính thường bằng tem

Khác với kính thường, kính cường lực thường được in tem của nhà sản xuất lên trên bề mặt kính. Góc tem sẽ có đầy đủ thông tin của nhà sản xuất. Và có đầy đủ thông tin kiểm định chất lượng của Bộ Công thương. Bởi trước khi đưa ra thị trường, kính phải được đăng kí và trải qua quá trình kiểm định khắc khe theo đúng tiêu chuẩn. Đặc biệt người ta thường in trực tiếp trong quá trình tôi giúp cho tem không bị mờ hay bong tróc theo thời gian.

Cách 2: ĐỘ CHỊU LỰC - Kiểm tra độ chịu lực của kính cường lực

Để phân biệt kính cường lực và kính thường bạn có thể kiểm tra độ chịu lực của kính. Kính cường lực là loại kính thông thường được tôi nhiệt lên tới ngưỡng 680-700 độ C. Và được làm nguội nhanh bằng khí mát. Quá trình làm nguội được tăng tốc để tăng độ nén bề mặt kính (tăng độ cứng). Làm tăng khả năng chịu lực, chịu va đập mạnh và chịu nhiệt tốt hơn.

Cách 3: ĐỘ DÀY - Kiểm tra độ dày của kính cường lực

Kính cường lực có lẻ là vật liệu không còn xa lạ khi nó được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Chính điều này đã dẫn đến việc làm giả kính cường lực gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Mặc dù rất khó phân biệt bằng độ dày. Tuy nhiên nếu quan sát kĩ bạn sẽ thấy kính cường lực dày hơn và nhìn chắc chắn hơn kính thường.

Cách 4: BỀ MẶT - Kiểm tra bề mặt kính cường lực

Một phương pháp nữa để so sánh kính cường lực và kính thường là xem xét cấu tạo của nó. Cấu tạo của kính cường lực khác với kính thông thường. Thế nên, bề mặt của các tấm kính cường lực không được bằng phẳng. Khi bạn đưa mắt nhìn nghiêng trên bề mặt kính, nếu là kính cường lực chất lượng thì thấy bề mặt có chút gợn và cong.

Ngoài ra, bạn có thể quan sát cạnh của tấm kính cường lực bao giờ cũng được mài và bo tròn. Không vuông vức sắc cạnh như kính thông thường.

Cách 5. TIẾNG VANG - khi gõ vào mặt kính 

Thêm một cách phân biệt kính thường và kính cường lực nữa là bạn dùng tay hay chiếc búa nhỏ gõ nhẹ vào tấm kính. Thì kính cường lực bao giờ cũng có tiếng vang hơn, có thể dễ dàng nghe thấy.

Cách 6. VỠ -Khi vỡ tạo thành hạt lựu nhỏ

Kính thường khi bị vỡ sẽ tạo ra những mảnh sắt nhọn, gây nguy hiểm, sát thương cho người sử dụng nếu chẳng may dẫm phải mảnh kính. Còn đối với kính cường lực khi vỡ sẽ tạo thành những hạt lựu nhỏ. Bởi thiết kế đặc biệt ấy, các mảnh vỡ gần như sẽ không nguy hiểm cho người sử dụng.

 

Giá kệ vận chuyển kính

Hình ảnh Giá kệ vận chuyển kính

Dịch vụ vận chuyển kính

Hình ảnh Dịch vụ vận chuyển kính

Vận chuyển gương kính

Hình ảnh Vận chuyển gương kính

Xe vận chuyển kính

Hình ảnh Xe vận chuyển kính

Cách vận chuyển kính cường lực

Hình ảnh Cách vận chuyển kính cường lực

Xưởng kính

Hình ảnh Xưởng kính

Xưởng gương kính

Hình ảnh Xưởng gương kính

Xưởng cắt kính

Hình ảnh Xưởng cắt kính

Xưởng cắt gương kính

Hình ảnh Xưởng cắt gương kính

Xưởng cắt kính tại hà nội

Hình ảnh Xưởng cắt kính tại hà nội

Xưởng kính hà nội

Hình ảnh Xưởng kính hà nội

Xưởng sản xuất kính

Hình ảnh Xưởng sản xuất kính

Xưởng sản xuất kính cường lực

Hình ảnh Xưởng sản xuất kính cường lực

Các câu hỏi về kính cường lực

Vì sao kính cường lực tự nhiên nổ ?

Tại sao kính cường lực dễ vỡ ?

Tại sao kính cường lực không cắt được ?

 

Tham khảo thêm các loại kính xây dựng thông dụng khác tại đây

Kính siêu trong

Kính siêu trong

Hiện nay các công trình xây dựng đến nhà dân đều đặt tính thẩm mỹ lên hàng đầu nhằm tăng thêm vẻ đẹp, sự đẳng cấp của công trình thì kính siêu trong ra đời nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người trong việc ứng dụng chúng trong thực tiễn. Kính siêu trắng trong là gì?Chúng có đặc điểm gì nổi bật? Kính siêu trong có đắt không? Đọc nội dung để biết thêm thông tin chi tiết nhất.
Xem chi tiết 
Kính điện thông minh

Kính điện thông minh

Kính điện là loại vật liệu kính hiện đại và cao cấp, được nhập khẩu đồng bộ, có tác dụng trang trí và làm vách ngăn
Xem chi tiết 
Kính 12 ly

Kính 12 ly

Chi tiết báo giá kính cường lực 12 ly việt nhật, Tìm hiểu khổ kính 12mm nặng bao nhiêu? Cung cấp Kính temper 12mm và 12ly thường tại Hà Nội
Xem chi tiết 
Kính 5ly

Kính 5ly

Đơn giá kính cường lực 5ly, kính 5mm thường giá bao tiền 1m2? Nhận lắp đặt trọn gói các loại kính 5ly trắng việt nhật
Xem chi tiết 
Kính 8 ly

Kính 8 ly

Giá Kính 8mm Thường Và Kính Cường Lực 8ly Trắng Chênh nhau bao tiền? Kính 8mm với công dụng hữu ích bạn có thể lắp ở những vị trí ít va chạm Chi tiết xem tại đây!
Xem chi tiết 
Kính 10 ly

Kính 10 ly

Khổ kính cường lực 10mm lớn nhất, Đơn giá kính thường và giá kính cường lực 10mm (ly) việt nhật tại Tp HCM và Hà Nội (chiết khấu đại lý cao)
Xem chi tiết 
Kính sơn màu

Kính sơn màu

Chuyên kính sơn màu chịu nhiệt, kính màu cường lực trong suốt ốp tường trang trí nội thất văn phòng và ngoại thất giá rẻ, BÁO GIÁ chi tiết tại đây!
Xem chi tiết 
Kính 2 chiều

Kính 2 chiều

Kính 2 chiều là gì? Bán và mua kính 2 chiều phản quang giá tốt nhất ở đâu tại Hà Nội?
Xem chi tiết 
Banner kính cường lực Bùi Phát
Banner quảng cáo Kính cường Lực Bùi Phát

Đặt dịch vụ

Để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ với bạn trong thời gian sớm nhất
Họ tên
Điện thoại
Email